K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2021

Hộ đi màngaingung

góc xOz bao nhiêu độ vậy bạn?

Dạ,  \(\widehat{xOz}\)\(=100^o\)

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 110^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+30^0=110^0\)

hay \(\widehat{yOz}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=80^0\)

15 tháng 7 2021

Tự vẽ hình nhé

a,Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa Ox có

góc xoy<góc xoz(30 độ<110 độ)

suy ra oy nằm giữa ox,oy

b,Trên củng một nửa mặt phẳng bờ chứa ox

     oy nằm giữa ox,oz

suy ra xoy+yoz=xoz

         30+yoz=110

        yoz=110-70=40

suy ra yoz=40 

c,Vì om là tia đối của ox

suy ra yom=180 độ

suy ra xoz +mox=yom

          110+mox=180

  suy ra : mox=180-110=70

      mox=70

15 tháng 7 2021

- Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox:

A. Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz vì góc xOy< góc xOz ( 30 độ< 110 độ ).

B. Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên:

 Ta có: góc xOy+ góc yOz= góc xOz

               30 độ+ góc yOz= 110 độ

                            góc yOz= 110 độ- 30 độ

                            góc yOz= 80 độ

Vậy, góc yOz bằng 80 độ.

C.Ể?! Góc mOx là góc bẹt mặc định có số đo là 180 độ rồi cần chi phải tính nữa chứ em???

12 tháng 2 2020

Câu hỏi của Trần Bảo Trâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

15 tháng 3 2021

answer-reply-image

Bạn tham khảo nhé!

15 tháng 3 2021

câu b \(\widehat{xOz}\) = a ; \(\widehat{yOt}\) =b và a+b khác 180o mà bạn

5 tháng 3 2020

a)Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{xOy}:\frac{2}{3}=40^o:\frac{2}{3}=60^o\)

Vì các tia cùng nằm trên một đoạn thẳng nên:

\(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=80^o-40^o=40^o\)(1)

b) Do các tia cùng nằm trên một nửa mặt phẳng, mà \(\widehat{xOt}=60^o\)(phần a) nên Ot thuộc \(\widehat{yOz}\)

và \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}=60^o-40^o=20^o\)(2)

Từ (1) và (2), suy ra Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

a)

vì \(\widehat{xoy}< \widehat{xoz}\left(30^o< 100^o\right)\) nên tia Oy nằm giữ 2 tia Ox và Oz, ta có :

\(\widehat{xoz}=\widehat{xoy}+\widehat{yoz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yoz}=\widehat{xoz}-\widehat{xoy}=100^o-30^o=70^o\)

vậy \(\widehat{yoz}=70^o\)

b)

ta có tia ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz nên ta có :

\(\widehat{yoz}=\widehat{yot}+\widehat{toz}\)

\(\Rightarrow\widehat{toz}=\widehat{yoz}-\widehat{yot}=70^o-20^o=50^o\)

ta có Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

vì  \(\widehat{toz}=50^o\) nên \(\widehat{toz}\ne\widehat{yot}\left(50^o\ne70^o\right)\) ⇒ tia ot không phải là phân giác của \(\widehat{yoz}\)

c)

ta có tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên

\(\widehat{xoz}=\widehat{xot}+\widehat{toz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xot}=\widehat{xoz}-\widehat{toz}=100^o-50^o=50^o\)

vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz 

và \(\widehat{xot}=\widehat{toz}\left(=50^o\right)\) nên tia Ot là phân giác của \(\widehat{xoz}\)

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 100^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+30^0=100^0\)

hay \(\widehat{yOz}=70^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=70^0\)